Thiết kế web chuẩn SEO là một khái niệm quan trọng thường được các chuyên gia hàng đầu nhắc đến trong Digital Marketing hoặc Marketing Online. Có thể nhiều

Công ty thiết kế website chuyên nghiệp: 0917212969

Mô tả công việc của Lập trình viên website.

1. Nhiệm vụ của Lập trình viên web

Mô tả công việc của lập trình web sẽ được điều chỉnh tùy theo từng nhà tuyển dụng và yêu cầu thực tế trong các dự án phát triển khác nhau.

Dù vậy, điểm chung là các lập trình viên website đều sẽ chịu trách nhiệm cho các nhiệm vụ chính như sau:

Tạo bố cục trang web/ giao diện người dùng bằng cách sử dụng các phương pháp HTML/ CSS chuẩn.
Tích hợp dữ liệu từ các dịch vụ và cơ sở dữ liệu back-end khác - nhau.
Thu thập, tinh chỉnh các thông số kỹ thuật và yêu cầu dựa trên nhu cầu kỹ thuật.
Tạo và duy trì tài liệu phần mềm.
Duy trì, mở rộng và phát triển trang web.
Trao đổi với các nhóm làm việc để giải quyết xung đột, ưu tiên nhu cầu, phát triển tiêu chí nội dung hoặc chọn giải pháp.
Thực hiện cập nhật trang web.
Phát triển hoặc xác thực các quy trình và lịch trình thử nghiệm, đảm bảo website tương thích với tất cả các trình duyệt và thiết bị.
Chỉnh sửa, viết hoặc thiết kế nội dung trang web theo yêu cầu.
Sao lưu tệp từ các trang web vào thư mục cục bộ để phục hồi.
Xác định các vấn đề được phát hiện qua phản hồi và thử nghiệm, tiến hành khắc phục hoặc chuyển vấn đề cho bộ phận liên quan.
Đánh giá mã để đảm bảo mã lập trình đã đáp ứng các tiêu chuẩn ngành, hợp lệ, có cấu trúc chính xác và tương thích với các trình duyệt, thiết bị hoặc hệ điều hành.
Xác định nhu cầu của người dùng bằng cách phân tích các yêu cầu kỹ thuật.
Học hỏi, cập nhật các ứng dụng web mới nhất qua học tập, nghiên cứu, tham gia các hội nghị, hội thảo.

2. Yêu cầu trình độ, kỹ năng với Lập trình web.

Lập trình web là một vai trò yêu cầu trình độ và bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn. Bên cạnh đó, bạn cũng phải đáp ứng được các tiêu chí tuyển dụng về kỹ năng và phẩm chất.

Một số yêu cầu cơ bản của nhà tuyển dụng với lập trình web bao gồm:

Bằng cao đẳng trở lên các chuyên ngành Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật phần mềm hoặc liên quan.
Kinh nghiệm làm việc từ 1 năm trở lên trong vai trò lập trình web hoặc lập trình front-end, lập trình back-end, lập trình full-stack hoặc các ngôn ngữ lập trình Java, ,... là điểm cộng.
Có kiến thức và kinh nghiệm lập trình ứng dụng vững chắc, bắt kịp xu hướng.
Thành thạo JavaScript, HTML, CSS.
Thành thạo My SQL.
Sáng tạo, nhiều ý tưởng.
Có khả năng phát triển các ý tưởng và quy trình, thể hiện chúng một cách rõ ràng qua sản phẩm thực tế.
Khả năng làm việc độc lập tốt, kỹ năng phân tích xuất sắc.
Có khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp.
Tỉ mỉ, cẩn thận, có thể phối hợp tốt trong nhóm làm việc.


Khả năng tập trung tốt trong thời gian dài.

Cơ hội nghề nghiệp và thăng tiến của Lập trình web.

Theo đánh giá, nhân sự có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ thông tin ở Việt Nam nói chung đang ở trong tình trạng cung không đủ cầu.

Cụ thể, số nhân sự làm việc trong lĩnh vực này trong năm 2022 được dự đoán là khoảng 550.000 người trở lên, tuy nhiên thực tế thì sẽ thiếu khoảng 150.000 người.

Điều đó cho thấy nếu như bạn có kỹ năng lập trình, thành thạo lập trình web thì không lo không có cơ hội việc làm.

Đương nhiên, ở trong một thị trường cạnh tranh như hiện nay, để tìm việc lập trình web có thể không quá khó nếu bạn đáp ứng được những tiêu chuẩn cơ bản nhưng để thăng tiến thì bạn sẽ cần nỗ lực rất nhiều.

Các áp lực đến từ thị trường nơi khách hàng là người quyết định mọi thứ và áp lực về đổi mới.

Nói cách khác, cả nhu cầu thị trường, tính xu hướng và phương diện kỹ thuật đều thay đổi không ngừng. Thiếu đi sự sáng tạo, khả năng thích nghi thì bạn rất dễ bị đào thải.

Đổi lại, nếu bạn là lập trình viên web tài năng thì lộ trình thăng tiến có thể rất lý tưởng như sau: Từ lập trình web Junior thành Senior sau 3 - 5 năm kinh nghiệm trở lên, thăng tiến làm trưởng nhóm cũng là một khả năng khác trong thời gian đó.

Tiếp theo, bạn có thể phấn đấu trở thành giám sát dự án hoặc trưởng phòng CNTT, thậm chí là CTO (giám đốc CNTT) sau khoảng từ 7 - 10 năm trở lên.

Cùng với việc thăng tiến thì mức lương của bạn cũng sẽ gia tăng đáng kể, chênh lệch từ vài triệu đến vài chục triệu, thậm chí cả trăm triệu đồng kể từ khi bạn là lập trình viên chưa có kinh nghiệm đến khi làm trưởng phòng hay CTO.

Xin việc Lập trình web cần lưu ý gì?

Các nhà tuyển dụng tuyển lập trình web khá thường xuyên. Bằng cách tìm kiếm từ khóa lập trình viên website, lập trình web trên JobOKO, bạn có thể thấy hàng trăm cơ hội nghề nghiệp tùy thời điểm.

Nói cách, tìm và xin việc lập trình web không quá khó nhưng muốn ứng tuyển thành công vào vị trí nhiều triển vọng, lương cao thì bạn sẽ nắm được những lưu ý cơ bản như sau:

Tìm hiểu rõ về sứ mệnh, mục tiêu và các sản phẩm của doanh nghiệp: Cho dù bạn muốn ứng tuyển vào công ty, tổ chức nào hay thậm chí là làm việc tự do thì cũng đừng quên tìm hiểu rõ về doanh nghiệp tuyển dụng.

Nhờ vậy, bạn sẽ dễ hình dung hơn, có khả năng xây dựng và thiết kế website đáp ứng yêu cầu sử dụng trong thực tế.

Việc tìm hiểu trước thông tin và biết cách trình bày, diễn giải trong thực tế còn giúp bạn thuyết phục nhà tuyển dụng, trở nên đáng tin cậy hơn.

Một lập trình viên web cũng nên có tư duy rõ ràng, nhanh chóng hiểu mục đích, vai trò của trang web thay vì tốn quá nhiều thời gian để hiểu về dự án, sản phẩm hay mong muốn của doanh nghiệp, khách hàng.

Thể hiện sự chuyên nghiệp từ bước tạo CV đến khi tham gia phỏng vấn: Không chỉ với vai trò lập trình web mà tất cả các vị trí việc làm khác trong lĩnh vực CNTT đều yêu cầu khá cao về mức độ chuyên nghiệp.

Hãy thể hiện rằng bạn hiểu rõ về công việc, sở hữu các phẩm chất như sự tỉ mỉ, cẩn thận cũng như khả năng tư duy mạch lạc, rõ ràng qua hình thức và nội dung thông tin trong CV.

Cùng với đó, khi tham gia phỏng vấn, bạn cũng nên sẵn sàng cho các bài kiểm tra của nhà tuyển dụng, từ khả năng viết mã tới test IQ, trắc nghiệm MBTI hay thậm chí là khả năng ngoại ngữ (tiếng Anh).

Mỗi công ty có hình thức đặt câu hỏi phỏng vấn và kiểm tra năng lực được điều chỉnh khác nhau nhưng thể hiện sự tự tin, thái độ nghiêm túc và mong muốn được cống hiến trong công việc.

Khéo léo lồng ghép qua những câu chuyện cung cấp thông tin về kinh nghiệm, thành tích, các dự án xây dựng website bạn đã tham gia,... sẽ giúp bạn gia tăng cơ hội trúng tuyển.

Nếu bạn thực sự giỏi cũng như giàu vốn ngoại ngữ thì trong tương lai bạn hoàn toàn có thể đảm nhận những vị trí tốt nhất với mức lương vô cùng hấp dẫn.

Tuy nhiên ngoài những yếu tố về kinh nghiệm làm việc, bạn cần phải có sức chịu đựng áp lực công việc tương đối cao.

Chuyên viên phát triển web (Web Developer).

Web Developer được đánh giá là nghề hấp dẫn nhất dành cho người học thiết kế web làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Một nhân viên làm Web Developer phải chịu trách nhiệm thực hiện và xây dựng hệ thống website cũng như tính năng của nó để mang đến cho người dùng trải nghiệm tốt nhất.

Hơn nữa, các chuyên viên phát triển web đều được biết đến là những người sở hữu lối tư duy logic và một bộ óc thông minh để cho ra nhiều thuật toán mà không phải ai cũng làm được.

Bởi vậy lương ở vị trí này thường được chi trả vượt trội hơn các vị trí khác.




Qua bài viết trên, tin chắc rằng bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi “Học thiết kế web ra làm gì” từ đó giúp bạn tìm ra hướng đi phù hợp nhất cho bản thân - những nhà thiết kế website tương lai.

Phương thức thiết kế web là gì.

Phương thức thiết kế web là gì?. Có 2 phương thức thiết kế web chủ yếu đó là:

Thiết kế web tĩnh là dùng những đoạn mã HTML (HTML5), Video, Hình ảnh, Flash, Audio, Javascript (jQuery) cùng với CSS để hình thành giao diện cho website và tên tập tin khi lưu có phần mở rộng đó là: .html hay .htm.

Trong thiết kế web tĩnh sẽ không có hệ CSDL ví dụ như MySQL hoặc MSSQL.

Thiết kế web động là một web có hệ thống CSDL sử dụng để cung cấp các thông tin cho website.

Một điểm mạnh web động đó là khả năng quản lý dữ liệu, khả năng tương tác trên hệ thống web rất tốt. Điều này, giúp cập nhật nội dung dễ dàng và thêm nhiều các tính năng quản lý dành cho doanh nghiệp. Hơn hết là web thân thiện với người dùng.

Ai cũng dễ dàng mua một cây bút chì để vẽ tranh, nhưng sản phẩm của họa sĩ sẽ khác với người thường, bởi vì khiếu thẩm mỹ không phải ai cũng như nhau.

Mình chỉ nói trước vậy để các bạn có cái nhìn thực tế một chút thôi. Chứ ngại ngần gì mà không thử?

Các bước tạo website bán hàng bằng WordPress.

Mình sẽ chia bài hướng dẫn thành nhiều bước nhỏ để các bạn dễ làm theo nhé. Cứ chuẩn bị ly cà phê, vừa nhâm nhi vừa thong thả làm theo từng bước nhé.

Các thành phần cơ bản sẽ bao gồm tên miền, hosting và mã nguồn WordPress.

Mình có thể xem giai đoạn cài đặt cơ bản này như xây nhà thô. Sau đó bạn sẽ biến nó thành một cửa hàng ở các bước tiếp theo.

Bạn hãy làm theo các hướng dẫn từ Bước 1 đến Bước 4 trong bài hướng dẫn tạo website bằng WordPress để có một căn nhà thô trước đã nhé.

Sau đó nhớ quay lại trang này để tiếp tục nhé!

Phút quảng cáo: để bạn tiết kiệm thời gian và chi phí, mình có cung dịch vụ cài đặt website WordPress trọn gói, giúp bạn sở hữu nhà thô + nội thất cơ bản với chi phí thấp hơn bạn tự làm!

Mục đích chính của Flatsome đó là cung cấp cho bạn công cụ xây dựng giao diện website bán hàng bằng cách kéo thả rất dễ dàng. Theme này được sử dụng rộng rãi để làm các website bán hàng với WordPress.

Cảnh báo: mình biết tới đây thế nào bạn sẽ lại đi tìm theme Flatsome miễn phí! Nếu bạn muốn website sớm bị hack, chuyển hướng, cài backlink bẩn này nọ thì xài theme hoặc plugin chia sẻ trên mạng là cách nhanh nhất đó!

Bạn cần vào themeforest để mua một bộ theme Flatsome chính chủ sạch sẽ, gầm cao và thoáng mát.

Sau đó bạn vào mục Downloads để tải theme về máy tính ở dạng file zip.

Thực hiện cài theme Flatsome lên website theo hướng dẫn ở Cách 2 trong bài viết hướng dẫn cài theme WordPress.

Các chức năng chính Woocommerce cung cấp như tạo trang cửa hàng (shop), trang giỏ hàng (cart), trang thanh toán (checkout), quản lý tài khoản người dùng (user account), quản lý sản phẩm từ tồn kho, shipping, thuế, tích hợp chức năng thanh toán, v.v…

Để cài Woocommerce, bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn cài đặt plugin WordPress theo Cách 1. Sử dụng từ khóa Woocommerce để tìm trên kho giao diện của WordPress.

Sau khi cài đặt xong plugin Woocommerce bạn hãy vào bấm kích hoạt (active) nó lên.

Vì phần lớn các bạn mở cửa hàng ở Việt Nam, do đó các bạn cũng nên chuyển ngôn ngữ của WordPress sang tiếng Việt bằng cách vào menu Settings >> General tìm tới mục Site Language và đổi thành tiếng Việt sau đó lưu lại.

Chọn một trang để gán làm Trang cửa hàng, trang này sẽ hiển thị danh sách các sản phẩm mà khách hàng sẽ thường xuyên vào để lọc và tìm ra sản phẩm cần mua.

Bạn nên tạo trước đó một trang trống có tên là Cửa hàng hoặc Shop bằng cách vào menu Trang >> Thêm trang mới, sau đó quay lại đây để chọn gán nó làm trang cửa hàng.

Phần 3: cài đặt ship hàng

Chuyển qua tab Giao hàng để thêm các khu vực giao hàng, loại hình giao hàng, tính phí giao hàng, v.v…

Phần 4: cài đặt thanh toán

Tab Thanh toán cho phép bạn cài đặt tích hợp phương thức thanh toán như chuyển khoản ngân hàng, COD trả tiền khi nhận hàng hoặc PayPal.

Bật các phương thức thanh toán bạn muốn tích hợp vào website sau đó bấm vào nút Cài đặt tương ứng để nhập các thông tin liên quan đến phương thức thanh toán đã chọn.

Phần 5: thiết lập các email thông báo.

Chuyển qua tab Email để cài đặt địa chỉ email bạn sẽ nhận các thông báo như có đơn hàng mới, hủy đơn hàng, v.v…

Tùy biến giao diện website bán hàng WordPress.

Xong các bước ở trên là bạn đã có một website bán hàng cơ bản với các chức năng cần thiết.

Đây là lúc bạn cần tùy biến giao diện để biến nó thành một website đẹp và tăng trải nghiệm người dùng. Kết quả của bước này hoàn toàn phụ thuộc vào “hoa tay” của bạn nhé!

Công cụ sử dụng duy nhất đó là theme Flatsome mà bạn đã cài ở các bước trên.

Tất cả các công cụ Flatsome cung cấp để bạn sửa giao diện nằm ở menu Flatsome >> Theme Options. Bạn cũng có thể truy cập qua menu Giao diện >> Tùy biến.

Bạn thấy đó, làm một website thực sự không khó bởi vì thông tin hướng dẫn có rất nhiều. Nhưng để có được một website chuyên nghiệp, đẹp, chạy nhanh, bảo mật sẽ tốn rất nhiều công sức, chau chút từng chút một và cần sự sáng tạo nữa.

Tiền bạc chính là thời gian và công sức, và cả những ý tưởng thiết kế của những người làm website chuyên nghiệp để biến “căn nhà thô” mà ai cũng dễ dàng làm được như mình đã nói thành một căn hộ lung linh đầy đủ tiện nghi.

Tải và cài đặt Wordpress trên trang chủ.

Với trình cài đặt tự động, bạn không cần phải tìm hiểu cách cài đặt WordPress nữa. Với quá trình cài đặt nhanh gọn, hoàn toàn tự động sẽ giúp cho bạn tạo website bằng wordpress ngay:

Bước 1: Truy cập vào control panel của Hostinger và lựa chọn icon Auto Installer.

Bước 2: Tìm kiếm wordpress trên thanh công cụ. Lúc này, bạn sẽ nhìn thấy phiên bản mới nhất của wordpress hiện ra và click vào nó.

Bước 3: Điền những thông tin cần thiết

URL - đường dẫn của trang wordpress. Nếu bạn muốn cài vào thư mục gốc thì hãy để trống
Language - lựa chọn ngôn ngữ wordpress
Administrator Username – Bạn phải sử dụng tên này để đăng nhập vào dashboard của WordPress.
Administrator Password – Mật khẩu bạn dùng để đăng nhập vào dashboard của WordPress.
Administrator Email – Email address của bạn. Bạn nên sử dụng email công việc của bạn tại đây, nó sẽ được dùng để nhận thông báo và đổi mật khẩu.
Website Title – Tiêu đề Website của bạn.
Website Tagline – Slogan của Website của bạn, dùng để miêu tả website của bạn dùng để làm gì
Nhấn nút Install.​

Cài đặt theme cho website

Sau khi cài đặt xong wordpress, nếu như bạn thử truy cập website, bạn sẽ nhìn thấy trang chủ với giao điện (theme) mặc định bởi wordpress.

Tuy nhiên, những theme mặc định thường sẽ rất sơ sài và chỉ phù hợp với những ai viết blog đơn giản, và chúng cũng không hỗ trợ tốt việc tuỳ biến.

Tuỳ theo mục tiêu khi tạo website với wordpress mà bạn hướng tới, bạn nên lựa chọn theme sao cho phù hợp bởi nó chính là bộ mặt của website dùng để tương tác với khách hàng.

Và nếu như bạn bắt gặp một website với giao diện ấn tượng và thấy nó rất phù hợp với website nhưng lại không biết nó dùng theme gì thì có thể sử dụng công cụ online như wpthemedetector.com để kiểm tra.

Cài đặt theme cho website wordpress.

Lời khuyên là bạn nên mua một bộ theme bản quyền để đảm bảo được sự an toàn cao nhất ( tuyệt đối không download hàng share hay còn gọi là theme null bởi nó sẽ khiến cho máy bạn gặp nhất nhiều virus gây ảnh hưởng tới website.


Tìm hiểu thêm về: Web doanh nghiệp

Bạn muốn xây dựng website thương mại điện tử của mình sẽ như thế nào? Trả lời câu hỏi này sẽ giúp bạn đi đúng hướng trong quá trình thiết kế website.

Lựa chọn và đăng ký tên miền: Tìm hiểu, lựa chọn tên miền phù hợp cho website bạn muốn thiết kế và sau đó đăng ký với các đơn vị cung cấp tên miền.

Xác định mục tiêu: Liệt kê những điều mà bạn cho là quan trọng và cần thiết nhất để cho website thương mại điện tử. Hoặc bạn có thể liệt kê những điều cơ bản nhất và sau đó thêm những yếu tố khác sau trong quy trình xây dựng website thương mại điện tử.

Liệt kê danh sách những yêu cầu về website: Bạn cần trả lời được câu hỏi nêu ra ở bước 1 để đáp ứng được mục tiêu đã thiết lập: Bạn cần xây dựng bao nhiêu website?

Dung lượng lưu trữ tối thiểu cho website là bao nhiêu?

Các tiện ích bên ngoài cần thiết như: đánh giá của khách hàng, bản đồ chỉ đường, chat trực tuyến,…website thương mại điện tử của bạn có cần lồng ghép các video hay file âm thanh hay không?

Có cần liên kết với các mạng xã hội: facebook, G+,… hay không?, Công cụ gì giúp quản trị viên làm việc có hiệu quả hơn.

Lựa chọn người thực hiện: Bạn cần lựa chọn xem ai sẽ là người thiết kế website thương mại điện tử.

Trong trường hợp doanh nghiệp của bạn không có đội ngũ chuyên về lập trình, thiết kế thì bạn sẽ sử dụng dịch vụ thiết kế website thương mại điện tử của một đơn vị uy tín.

Với các quy trình thiết kế website thương mại điện tử chuyên nghiệp, họ sẽ giúp bạn xây dựng một website hiệu quả hơn.

Lựa chọn nhà thiết kế website: Khi bạn lựa chọn đơn vị thiết kế website thì cần tìm hiểu kỹ các dịch vụ của các đơn vị uy tín.

Một gợi ý cho bạn là nên lựa chọn các đơn vị thiết kế website chuẩn SEO sẽ giúp bạn tốt hơn trong việc quảng bá website thương mại điện tử trên các công cụ tìm kiếm.

Mua hosting (dung lượng lưu trữ): Bạn có thể lựa chọn mua dung lượng lưu trữ của một đơn vị uy tín hoặc có thể lựa chọn một đơn vị vừa thiết kế website vừa có cung cấp cả dịch vụ hosting.

Trỏ tên miền: Tiếp đó chuyển hướng tên miền mà bạn chọn về nơi lưu trữ website.

Xây dựng các nội dung cơ bản: Nội dung cho website thương mại điện tử là vô cùng cần thiết và quan trọng. Nó tạo ra những thông tin tối thiểu nhất trên trang web như: địa chỉ, email, số điện thoại, giới thiệu về doanh nghiệp của bạn, lĩnh vực kinh doanh, …

Quảng bá website: Tìm hiểu các cách người dùng sẽ tìm thấy trang web của bạn như thế nào để quảng bá website tại những nơi người dùng có thể tiếp cận như: công cụ tìm kiếm, mạng xã hội,…

Phát triển website: Sau khi bạn đã đưa website thương mại điện tử vào hoạt động, bạn nên tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu để tối ưu và phát triển website sao cho người dùng cảm thấy hài lòng, thoải mái khi ghé thăm website của bạn.

Bạn cũng nên phát triển những nội dung thật sự hữu ích và phù hợp đối với người dùng. Đó sẽ là những yếu tố giúp website của bạn thu hút được nhiều người ghé thăm và quay lại.




Trong thực tế, có rất nhiều plugin được thiết kế đặc biệt để biến trang web WordPress của bạn thành một cửa hàng trực tuyến.

Một trong những plugins phổ biến nhất cho mục đích này là WooCommerce. Nó cho phép bạn bán cả sản phẩm kỹ thuật số và vật lý.

WooCommerce tích hợp với một vài cổng thanh toán bên ngoài, và nó cũng có bộ các tiện ích mở rộng cho phép bạn đồng bộ các đơn đặt hàng của bạn với phần mềm kế toán của bạn.

Cung cấp thêm các phương pháp vận chuyển, in hóa đơn và nhãn vận chuyển, tự động gửi email cho các khách hàng đã bỏ lại giỏ hàng của họ, và nhiều hơn nữa.

Chọn một giao diện với các tính năng phù hợp.

Trong khi hầu hết các chức năng thương mại điện tử đến từ các plugin, có một số tính năng được tìm thấy trong các giao diện sẽ cải thiện trải nghiệm của khách hàng của bạn. Đặc biệt, bạn sẽ muốn tìm một giao diện mà nó cung cấp được các tính năng sau đây:

Megamenu. Một megamenu thường hoạt động như một trình đơn thả xuống cho thấy các trang và các liên kết khác khi bạn di chuột qua nó. Nó cho phép bạn sắp đặt điều hướng và thêm các danh mục sản phẩm và các trang mà không làm tràn ngập hiển thị cho các khách truy cập.
Xem nhanh. Khả năng để nhấp chuột vào một sản phẩm và ngay lập tức xem các chi tiết hoặc thêm sản phẩm đó vào giỏ hàng để làm giảm số lượng nhấp chuột của các khách truy cập cần làm và nó có thể cải thiện tỷ lệ chuyển đổi của bạn.
Chế độ catalog. Tương tự, nếu bạn chọn một giao diện với một chế độ catalog, khách truy cập của bạn có thể tìm kiếm các sản phẩm của bạn mà không cần phải bấm qua quá nhiều các trang và danh mục.

Đảm bảo giao diện của bạn dễ dàng để tuỳ chỉnh.

Tùy biến các giao diện của bạn là rất quan trọng, do đó bạn có thể tạo một giao diện và cảm giác phù hợp cho thương hiệu của bạn.

Một giao diện đi kèm với một bảng điều khiển thiết lập giao diện hoặc sử dụng Customizer cho phép bạn thay đổi màu sắc, phông chữ, và các khía cạnh khác mà không cần phải động đến code.

Nếu bạn chọn một giao diện đi với một trang xây dựng tích hợp, bạn thậm chí có thể dễ dàng sửa đổi bố trí đó cho các trang của bạn.

Nội dung và hình ảnh

Cuối cùng, bạn sẽ muốn chuẩn bị cho các hình ảnh sản phẩm và mô tả sản phẩm của bạn, vì vậy tất cả những điều bạn cần phải làm là sao chép và dán chúng vào sau khi bạn đã cài đặt giao diện và plugin WooCommerce của bạn.

Điều này giúp tăng tốc quá trình thiết lập trang web và cho phép bạn khởi động trang web của bạn trong vài giờ.

Đừng quên bao gồm cả các nội dung lên các trang khác trên trang web của bạn, chẳng hạn như trang About, điều khoản và điều kiện, vị trí của bạn, hoặc bất cứ điều gì khác mà bạn có thể cần.

Nội dung đa dạng, phù hợp với website thương mại điện tử

Đây là yếu tố rất quan trọng trong việc xây dựng trang web chuyên nghiệp.

Nó bao gồm thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, thông báo, thông tin sự kiện… phục vụ cho công tác phát triển giao diện, tối ưu SEO hiệu quả. Những nội dung này phải mang tính thương hiệu hướng người dùng đến hỉnh ảnh của công ty.

Hơn nữa, cần phong phú dữ liệu cho website thương mại điện tử không chỉ dừng lại ở đoạn text, mà phải bao gồm hình ảnh, video... giúp tăng trải nghiệm người dùng.

Ngoài ra, thiết kế, màu sắc nên theo sát chủ đề, thông điệp đã được đưa ra từ trước. Việc này sẽ tạo ra tính logic cho từng chuyên mục, với tổng thể trang web, sẽ dễ dàng để lại ấn tượng trong lòng khách hàng hơn.

Tích hợp công nghệ hiện đại vào website thương mại điện tử

Một trong các tiêu chí cần quan tâm là cấu trúc trang web phải hỗ trợ giao diện. Nó được xem như nền, điều kiện cần thiết cho người đọc tìm thấy đúng mong muốn của bản thân.

Trước khi bắt đầu thực hiện, hãy phác thảo đầy đủ bố cục về số lượng trang, chuyên mục, mức độ liên kết, hình ảnh và biểu tượng hỗ trợ cho chương trình.

Đặc biệt, thanh điều hướng sử dụng dễ dàng, thuận tiện khi tìm kiếm thông tin, hình ảnh, sản phẩm... Nếu giúp người mua tìm thấy đúng nhu cầu sẽ làm tăng sự hài lòng của họ dành cho website thương mại điện tử của bạn.

Ngoài ra, hãy đảm bảo một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ như tốc độ load, thiết kế kém thân thiện, bố trí đường dẫn... cũng gây ảnh hưởng đến trang web.

Mức độ bảo mật cao

Tại các thiết kế website thương mại điện tử, đây là điều cực kỳ quan trọng, đòi hỏi sự chuyên nghiệp.

Hãy tưởng tượng, trang web bán hàng trực tuyến không được xây dựng bảo mật cấp cao, thì khi bị hacker tấn công... dẫn theo tình trạng như thông tin khách hàng.

Giao dịch thanh toán qua mạng, chương trình khuyến mãi...đều bị xâm nhập và đánh cắp. Tất nhiên hậu quả về kinh tế là không thể ngờ tới được.




Nghề lập trình web không chỉ tạo tạo ra thu nhập cao cho những người theo nghề mà đây là nhóm nghề sáng tạo, thu hút rất nhiều tài năng - Đại lộ danh vọng mà nhiều người mơ ước.

Gia nhập ngành này là một cơ hội trở nên khác biệt so với phần còn lại.

Những người làm công việc lập trình web được gọi là Web Developer hay Lập trình viên Website.

Họ là những người có kiến thức sâu về các ngôn ngữ lập trình web và các công cụ hỗ trợ nhất định.

Lượng kiến thức này có thể tự học hoặc học tại các trung tâm – trường lớp - internet hoặc kết hợp.

Nghề lập trình web trong ngành công nghệ thông tin được coi là một nhánh lập trình dễ tham gia nhất.

Để học lập trình bạn cần có những tố chất sau:

Đam mê: Bất kỳ ngành nào cũng vậy, bạn phải có đam mê với lập trình web thì mới có đủ động lực để đi xa hơn. Nếu vì những lý do như muốn kiếm nhiều tiền thì bạn nên đi buôn hoặc bán bất động sản, chơi chứng khoán thì hơn.

Sự kiên trì: Lập trình web đòi hỏi sự kiên trì, thực hành, học hỏi liên tục để có thể thành thạo công việc.

Hơn nữa, nghề này không phải kiên trì 1, 2 là có thể đạt được mà cần nhiều kiên trì hơn thế. Nếu bạn là người hay thiếu kiên nhẫn thì có thể sẽ không phù hợp với con đường này.

Tư duy logic: Tư duy logic là kiểu khi có 1 gợi ý, bạn có thể tư duy để từ đó lần ra các bước tiếp theo (Khá là giống với giải bài tập trong Toán học nhưng không hề liên quan nhiều đến điểm Toán của bạn đâu).

Tư duy logic ở đây bao trùm cả Toán học, kiến thức xã hội, ...

Sáng tạo: Muốn làm nghề lập trình web bạn cần phải liên tục sáng tạo, luôn suy nghĩ các phương pháp khác nhau để giải quyết được vấn đề gặp phải. Suy nghĩ làm sao để mang lại tính độc đáo, thu hút người dùng...

Tính chính xác: Lập trình không phải là công việc mô tả hời hợt cho máy tính, nó là một quá trình mô tả cực kỳ chi tiết và đầy đủ để máy tính có thể hiểu được cần làm gì. Chỉ cần sai một chi tiết thôi cũng có thể sai cả chương trình. Do đó, bạn cần phải quan tâm đến tính chính xác.

Ham học hỏi: Nghề lập trình web hay nghề lập trình nói chung phải đối diện với vấn đề công nghệ cập nhật hàng ngày. Vì thế bạn cần phải luôn duy trì tố chất ham học hỏi, nếu không sẽ nhanh chóng bị đào thải.

Hướng này chịu trách nhiệm thiết kế và xây dựng giao diện cho các trang web hoặc ứng dụng web để người dùng có thể xem và tương tác trực tiếp trên đó.

Sau khi đã học HTML, CSS, JS vững bạn cần học tiếp các công nghệ:

jQuery là một thư viện JavaScript thu nhỏ. Có tác dụng giúp tạo ra các tương tác, sự kiện, hiệu ứng trên website… một cách dễ dàng.

CSS và các frameworks front - end hiện nay phổ biến nhất là Bootstrap giúp hỗ trợ thiết kế website nhanh và chuẩn hơn. Đây là Framework mà hầu hết Front End developer đều cần bạn am hiểu và vận dụng tốt.

Các frameworks của JavaScript: Có kiến thức và kỹ năng sử dụng thành thạo các Frameworks của Javascript như AngularJS, Backbone, Ember, ReacJS.

Các Frameworks này giúp lập trình viên tiết kiệm được thời gian trong quá trình lập trình, tối ưu hóa và dễ dàng tạo ra các tương tác thân thiện với người dùng.

Nếu bạn không coi việc học là đương nhiên, là đam mê thì làm lập trình 5 - 7 năm chắc là sẽ muốn về "Nuôi cá và trồng thêm rau".

Nói thật, để học lập trình web thì học cả đời cũng không hết.

Tuy nhiên, học ở mức tối thiểu để đi làm thì lại không hề tốn nhiều thời gian.

Đối với các lập trình viên đã có nền tảng về lập trình web, khi chuyển ngôn ngữ thì chỉ mất khoảng vài tuần đến 1 tháng để học xong.

Nhưng, đối với những người chưa có kinh nghiệm thì cần nhiều thời gian hơn.

Lập trình web là gì?

Lập trình web là công việc có nhiệm vụ nhận toàn bộ dữ liệu từ bộ phận thiết kế web để chuyển thành một hệ thống website hoàn chỉnh có tương tác với CSDL và tương tác với người dùng dựa trên ngôn ngữ máy tính.

Sau khi xây dựng trang web xong thì có thể lập trình viên sẽ được phân công quản trị website, khi đó bạn cần trang bị thêm một vài , nhằm giúp cho việc quản trị trở nên dễ dàng hơn.

Các công cụ đó sẽ hỗ trợ bạn kiểm tra những lần uptime, downtime, tỷ lệ thoát trang web, nguồn traffic đổ vào website, hoặc tình trạng quá tải băng thông,...

Nhưng đó sẽ là những công việc sau này, bạn có thể vừa học cách lập trình web cơ bản, đồng thời bổ sung kiến thức quản trị web vào thời gian rãnh rỗi.

Cách học lập trình web cơ bản.

Kiến thức lập trình khá dễ tiếp thu, không quá khó khăn như mọi người đã nghĩ.

Ngoài những kiến thức chuyên ngành lập trình thì bạn cần bổ sung thêm các kiến thức liên quan đến thiết kế website như CSS, HTML, hoặc các phiên bản nâng cấp của css và html và giúp tối ưu hóa trong thiết kế website...

Và các kiến thức đồ họa như Photoshop, Flash...

Tất cả những kiến thức này đều sẽ liên quan mật thiết và ảnh hưởng mạnh đến tiến độ công việc của bạn.

Và để học lập trình thì hiển nhiên bạn phải tiếp xúc với các dòng ngôn ngữ lập trình. Để các bạn sớm làm quen với nó, ở phần tiếp theo này mình sẽ giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình phổ biến cũng như các kiến thức liên quan.

HTML, CSS, Javascript

Đây đều là những kiến thức nền tảng cần có của một website, sẽ là yếu tố cấu thành bộ mặt hay còn gọi là giao diện tĩnh cho website.

Ngoài ra, bạn có thể kết hợp cùng kiến thức của Javacrip để làm quen với ngôn ngữ lập trình web, là bước đệm đối với việc học các ngôn ngữ lập trình web phức tạp hơn về sau trong quá trình làm.
PHP & MySQL

Bước kế tiếp, bạn sẽ lựa chọn một dòng ngôn ngữ chính để theo đuổi và mình khuyến cáo bạn nên bắt đầu tìm hiểu về ngôn ngữ PHP trước.

Vì nó dễ học hơn các dòng ngôn ngữ khác và khi làm quen với nó rồi thì bạn cũng sẽ có nền tảng để học những ngôn ngữ sau hơn.

Bên cạnh PHP, thì trong giai đoạn này bạn còn cần tiếp xúc với hệ quản trị CSDL MySQL, đây là các ngôn ngữ nền tảng giúp tạo nên hệ thống website hoàn chỉnh mà mỗi người thường thấy trên mạng.

Đây sẽ là những yếu tố then chốt để các bạn tiếp xúc với các kỹ thuật tiên tiến nhất trong tương lai. Do đó việc học tập và nghiên cứu tìm tòi chuyên tâm sao cho hiệu quả với giai đoạn này là rất quan trọng và yếu tố then chốt.

PHP CMS

Cuối cùng, kiến thức bạn cần nắm vững đó là PHP CMS bởi trước sau bạn cũng phải trải nghiệm với nó ho những dự án trung bình hoặc nhỏ.

Vì các PHP CMS là những hệ thống quản trị nội dung được gây dựng sẵn phần Admin quản trị với cách chuyên nghiệp và đầy đủ. Một số CMS khá nổi tiếng và phổ biến hiện nay: Joomla, WordPress, Drupal, Magento,…

Công nghệ lập trình website đang có những thay đổi không ngừng do đó nội dung bài viết này chúng tôi chỉ muốn hướng dẫn cho các bạn một xu hướng đang được rất nhiều lập trình viên theo đuổi.

Đó là lập trình website cùng ngôn ngữ PHP. Tùy theo sở thích và hướng đi mà bạn nên lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp.

Website liên quan: congtythietkeweb.net.vn